Stamford Bridge là một sân vận động bóng đá trứ danh tại Anh khi sân nhà của Chelsea và là một trong những nơi đến dễ khó về nhất giải đấu. Hãy cùng 8bongtv tìm hiểu thông tin về sân Stamford Bridge, nơi Chelsea đã tạo nên nhiều kỉ lục của Ngoại hạng Anh.
Tổng quan về sân vận động Stamford Bridge
Stamford Bridge (/ˈstæm.fərd ˈbrɪdʒ/) là một sân vận động bóng đá nằm ở Chelsea và Khu Hammersmith và Fulham của Luân Đôn, trên đường Fulham, Luân Đôn, là sân nhà của Chelsea. Sức chứa là 42.055, là sân vận động lớn thứ 7 tại Premier League.
Ngày 28 tháng 4 năm 1877, sân Stamford Bridge với 5.000 chỗ ngồi chính thức mở cửa lần đầu tiên. Đó là một sự kiện được tổ chức rất hoành tráng bởi ông chủ của nó là một Huân tước giàu có bậc nhất London, và đó là sản phẩm của kiến trúc sư Archibald Leitch – một người mà không ai trong giới thiết kế không biết đến.
Thiết kế bởi kiến trúc sư Archibald Leitch, sân Stamford Bridge được xây dựng từ năm 1876 và khánh thành ngày 28/04/1877 trên khuôn viên 12,5 ha. Ban đầu, sân được dùng để tổ chức các trận bóng chày, đến năm 1904 mới chuyển sang thi đấu bóng đá, khi anh em nhà Mears nắm quyền sở hữu. Năm 1905 CLB bóng đã Chelsea được thành lập và chính thức là chủ sở hữu sân này.
Cái tên Stamford Bridge gắn liền với một sự kiện lịch sử lớn ở nước Anh, nơi diễn ra những trận chiến ác liệt của vua Harold chống lại những tên cướp biển Vikings năm 1906, ban đầu gọi là Stanford Bridge, được cấu thành bởi tên chiếc cầu ‘Stanford Creek’ và dòng nước ‘Little Chelsea Bridge’.
Mới đầu sân chỉ có 120 hàng ghế ở khán đài phía Đông (East Stand) với sức chứa 5000 người. Các khán đài phía Nam (Shed End), Bắc (North Stand) và Tây (West Stand) lần lượt được xây dựng vào các năm 1930, 1939 và 1964. Lúc này, sức chứa của sân được nâng lên 13.500 người. Năm 1974, khán đài phía Đông được xây dựng lại với kiến trúc hiện đại nhất lúc bấy giờ và vẫn tồn tại đến tận ngày nay.
Từ cuối những năm 1970, Chelsea lâm vào khủng hoảng tài chính và phải chia sẻ quyền sử dụng sân với các đội bóng khác. Đến năm 1992, sau hơn 10 năm chiến đấu, chủ tịch Ken Bates đã đưa Stamford Bridge trở lại là của riêng Chelsea.
Năm 1982, khi đó Chelsea đang đứng ở lưng chừng bảng xếp hạng tại giải hạng nhì. Ngày đó, Chelsea không có được một sân đấu khang trang như Stamford Bridge danh tiếng mà chúng ta biết đến hôm nay; tất cả lúc đó chỉ là một bãi đất trống với khán đài chỉ có 14.000 chỗ ngồi. Rồi Ken Bates đến và mua lại Chelsea, Stamford Bridge bắt đầu được nâng cấp và xây dựng lại thành một tổ hợp Chelsea Village với hệ thống nhà hàng, khách sạn và trung tâm tập luyện, giải trí
Công cuộc tái tạo sân Stamford Bridge bắt đầu được tiến hành từ năm 1994 với khán đài phía Bắc, 1997 là phía Nam, 1998 là phía Tây. Hiện nay sức chứa của sân là 42.360 người và dường như không đáp ứng được nhu cầu của người hâm mộ khi tỉ phú Nga Abramovich đổ tiền vào, biến Chelsea thành CLB giàu tiềm lực nhất nước Anh.
Thông tin chung về sân nhà của Chelsea
- Tên đầy đủ: Stamford Bridge
- Khánh thành: 28/04/1877
- Kích thước sân: 105m * 68m
- Vị trí: Fulham Rd, Fulham, London SW6 1HS, Vương quốc Anh
- Sức chứa sân: 40.270 chỗ ngồi
Kiến trúc của sân Stamford Bridge có gì độc đáo?
Cũng giống như những sân đấu hiện đại khác, sân nhà Chelsea bao gồm 4 khán đài và mỗi phần đều mang một phong cách riêng. Thế nhưng, cấu trúc của sân Stamford Bridge được thiết kế như một chiếc lồng khổng lồ với những khung sắt thép kiên cố.
Cấu trúc sân vận động Stamford Bridge
Khán đài Matthew Harding (Matthew Harding Stand)
Khán đài Đông (East Stand)
Khán đài Shed End (Shed End)
Khán đài Tây (West Stand)
Leo